Cập nhật lúc: 14:10 26-04-2015 Mục tin: Vật lý lớp 12
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CON LẮC ĐƠN
Câu 1. Tại cùng một nơi trên mặt đất có một con lắc đơn với chiều dài dây treo là ℓ và một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Biết khi con lắc lò xo cân bằng thì lò xo bị dãn một đoạn Δℓ0. Để dao động điều hòa của hai con lắc trên có cùng chu kì thì ℓ và Δℓ0 phải thỏa hệ thức
A. ℓ = \(\sqrt{\Delta L_{0}}\) B. ℓ = Δℓ0 C. Δℓ0 = \(\sqrt{\frac{1}{l}}\) D. Δℓ0 = \(\frac{1}{l}\)
Câu 2. Một con lắc đơn gồm một sợi dây có khối lượng không đáng kể, không co dãn, có chiều dài ℓ và vật nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc αo, ở nơi có gia tốc trọng trường g. Tốc độ v của con lắc khi nó ở vị trí có li độ góc α được xác định bởi biểu thức
A. v2 = gℓ(cosα + cosα0) B. v2 = gℓ(cosα - cosα0)
C. v2 = gℓ(cosα + cosα0) D. v2 = 2gℓ(cosα - cosα0
Câu 3. Một con lắc đơn gồm một sợi dây có khối lượng không đáng kể, không co dãn, có chiều dài ℓ và vật nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ dài so, tần số f, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ qua vi trí cân bằng, lực căng T của dây treo con lắc có biểu thức
A. \(T= m(\frac{4\pi ^{2}{s_{0}}^{2}f^{2}}{l}+g)\) B. \(T=mg(4\pi ^{2}{s_{0}}^{2}f^{2}+l)\)
C. \(T= mg(\frac{1}{4\pi ^{2}{s_{0}}^{2}f^{2}}+l)\) D. \(T= mg(\frac{l}{4\pi ^{2}{s_{0}}^{2}f^{2}}+g)\)
Đáp án : 1B-2D-3C-5B-6D-7A-8C-9D-10B
Hơn 20 bài tập trắc nghiệm có đáp án cuối bài.
Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Các bài khác cùng chuyên mục
Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025