Giới thiệu các loại dao động: Dao động điều hòa, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức. Đặc biệt là hiện tượng cộng hưởng có có nhiều ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống.Khảo sát phương trình chuyển động, đồ thị... của con lắc lò xo và con lắc đơn.
-
Bài viết giới thiệu một số bài tập về con lắc vướng đinh để bạn đọc phân biệt đượcsự khác biệt về chu kỳ của con lắc vướng đinh và con lắc chưa bị vướng đinh.
-
Năng lượng của con lắc lò xo trong dao động điều hòa rất hay có trong kỳ thi ĐH- CĐ. Các bạn hãy nắm chắc kiến thức lý thuyết và lưu ý về chu kỳ, tần số của động năng, thế năng khác với chu kỳ và tần số của li độ dao động.
-
Sơ đồ tư duy này giúp bạn đọc nắm vững kiến thức cô đọng về lực đàn hồi, phục hồi, chiều dài và độ biến dạng của con lắc lò xo....
-
Một số bài toán có lời giải chi tiết về sự va chạm của hai con lắc đơn sẽ giúp bạn áp dụng định luật bảo toàn năng lương hiệu quả hơn
-
Con lắc lò xo trong điện trường là 1 dạng bài tập khó, sử dụng kiến thức vật lý 11 về khái niệm lực điện trường. Trong bài toán này bạn đọc hãy chú ý đến dấu của q.
-
Sơ đồ tư duy viết phương trình dao động rất dễ hiểu, nhìn sơ đồ bạn đọc cũng biết được để viết được phương trình dao động điều hòa mình cần xác định 3 đại lượng: Biên độ dao động, tần số góc và pha dao động.
-
Bài tập tổng hợp hay và khó về con lắc lò xo gồm 20 bài có lời giải chi tiết giúp bạn đọc nắm sâu kiến thức và vận dụng kiến thức lý thuyết để làm bài tập tốt hơn
-
Bài toán thay đổi chiều dài, chu kỳ, tần số của hai con lắc đơn bạn đọc hãy chú ý công thức tính. Đối với con lắc đơn gia tốc trọng trường ( vĩ độ địa lý) thay đổi theo độ cao.
-
Nhìn sơ đồ đã hiểu luôn được bài đại cương về con lắc đơn học những gì? bài toán về chu kỳ, đặc điểm, lực căng, năng lượng...
-
30 bài tập nâng cao con lắc lò xo có đáp án sẽ giúp các đặt điểm 9-10 môn Lý trong kỳ thi THPT Quốc gia.
Xem thêm