Công thức giải nhanh trắc nghiệm vật lý 12 ( đầy đủ)

Cập nhật lúc: 10:43 07-08-2015 Mục tin: Vật lý lớp 12


Bài viết trình bày toàn bộ công thức giải nhanh của Vật lý 12 của tất cả các chương rất chi tiết và đầy đủ. Nó rất hữu ích, bạn đọc hãy tham khảo nha.

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

T: chu kỳ, f: tần số, x: li độ, v: vận tốc, g: gia tốc trọng trường, A: biên độ dao động, \((\omega t+\varphi )\): pha dao động,

\(\varphi\): pha ban đầu, \(\omega\): tốc độ góc.

1. phương trình dao động

- \(x=Acos\left ( \omega t+\varphi \right )\), chu kì: \(T=\frac{2\pi }{\omega }\) , tần số: \(f=\frac{1}{T}=\frac{\omega }{2\pi }\)

- nếu vật thực hiện được N dao động trong thời gian T thì: \(T=\frac{t}{N}; f=\frac{N}{t}\)

2. Phương trình vận tốc

v = x' = \(-\omega Asin(\omega t+\varphi )\)

- x = 0 (VTCB) thì vận tốc cực đại: \(v_{max}=\omega A\)

- x = \(\pm A\) (biên) thì v = 0

3. Phương trình gia tốc

\(a=v'=-\omega ^{2}cos(\omega t+\varphi )=-\omega ^{2}x\)

- x = \(\pm A\) thì \(a_{max}=\omega ^{2}A\)

- x = 0 thì a = 0

Ghi chú: Liên hệ về pha: v sớm pha \(\frac{\pi }{2}\) hơn x, a sớm pha \(\frac{\pi }{2}\) hơn v, a ngược pha với x

4. Hệ thức độc lập thời gian giữa x, v, a

- Giữa x và v: \(A^{2}=x^{2}+\frac{v^{2}}{\omega ^{2}}\)

- giữa v và a: \(v_{max}^{2}=\left ( \omega A \right )^{2}=v^{2}+\frac{a^{2}}{\omega ^{2}}\)

- Giữa a và x: \(a=-\omega ^{2}x\)

5. Các liên hệ khác

- Tốc độ góc: \(\omega =\frac{a_{max}}{v_{max}}\)

- Tính biên độ: \(A=\frac{L}{2}=\frac{S}{4n}=\frac{v_{max}}{\omega }=\frac{v_{max}^{2}}{a_{max}}=\sqrt{\frac{2W}{k}}=\sqrt{x^{2}+\frac{v^{2}}{\omega ^{2}}}=\frac{\sqrt{\omega ^{2}v^{2}+a^{2}}}{\omega ^{2}}\)

6. Tìm pha ban đầu

6. Thời gian ngắn nhấtđể vật đi từ:

- \(x_{1}\) đến \(x_{2}\) (giả sử \(x_{1}> x_{2}\)):

\(\Delta t=\frac{\Delta \varphi }{\omega }=\frac{\begin{vmatrix} \varphi _{1}-\varphi _{2} \end{vmatrix}}{\omega }\) với \(\left\{\begin{matrix} cos\varphi _{1}=\frac{x_{1}}{A}\\ cos\varphi _{2}=\frac{x_{2}}{A} \end{matrix}\right. (0\leq\varphi _{1},\varphi _{2}\leq \pi )\)

\(x_{1}\) đến \(x_{2}\) (giả sử \(x_{1} <x_{2}\)):

\(\Delta t=\frac{\Delta \varphi }{\omega }=\frac{\begin{vmatrix} \varphi _{1}-\varphi _{2} \end{vmatrix}}{\omega }\) với \(\left\{\begin{matrix} cos\varphi _{1}=\frac{x_{1}}{A}\\ cos\varphi _{2}=\frac{x_{2}}{A} \end{matrix}\right. (-\pi \leq\varphi _{1},\varphi _{2}\leq 0 )\)

7. Vận tỗ trung bình - tốc độ trung bình

- Tốc độ trung bình \(V=\frac{S}{t}\)

- Độ dời \(\Delta x\) trong n chu kỳ bằng 0 quãng đường vật đi được trong n chu kỳ bằng \(S=4Na\)

- Vận tốc trung bình \(\overline{v}=\frac{\Delta x}{\Delta t}\)

8. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian t

- Sơ đồ:

* Công thức giải nhanh tìm quãng đườngùng (dùng máy tính)


.................................................................................................................................................................................


CHƯƠNG VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

- Hạt nhân nguyên tử là phần còn lại của nguyên tử sau khi loại bỏ electron, hạt nhân nguyên tử X kí hiệu là: \(_{Z}^{A}\textrm{X}, XA, ^{A}\textrm{X}\)

Trong đó: Z là nguyên tử số hay số proton trong hạt nhân

                 N là số nơtron \(N= Z+N\)

- kích thước (bán kính) của hạt nhân \(R=1,2.10^{-15}.A^{\frac{1}{3}}\), với A là số khối của hạt nhân.

2. Đơn vị khối lương nguyên tử

- Đơn vị khối nguyên tử là Cacbon (kí hiệu u) \(1u==1,66055.10^{-27}kg\)

- Ngoài ra theo hệ thông chính thức giữa năng lượng và khối lượng anhxtanh, khối lượng còn có thể đo bằng đơn vị \(\frac{eV}{c^{2}}\) hoặc \(\frac{MeV}{c^{2}}\)

\(1u=931,5MeV/c^{2}\)

 

3. Năng lượng liên kết - năng lượng liên kết riêng

Hạt nhân \(_{Z}^{A}\textrm{X}\) có khối lượng m đươc cấu tạo bởi Z hạt proton và N notron. Cho phép đo chính  xác cho thất khối lượng m của hạt nhân \(_{Z}^{A}\textrm{X}\) bao giờ cũng bé hơn tống các khôi lượng của các cuclon tạo thành hạt nhân \(_{Z}^{A}\textrm{X}\): \(\Delta m=Zm_{p}+Nm_{m}-m\) với \(\Delta m\) được gọi là độ gụt khối của hạt nhân.

- Năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng 

năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững

- Năng lượng nghỉ: \(E=mc^{2}\) với m là khối lượng nghỉ của hạt nhân

4. Công thức Einstein giữa năng lượng và khối lượng

Năng lượng hạt = Năng lượng nghỉ + Động năng của hạt

                    \(E=E_{0}+E_{d}=mc^{2}+\frac{1}{2}mv^{2}\)

 Bài viết giới thiệu kiến thức chương đầu và cuối của Vật lý 12, Để coi được toàn bộ nội dung bài viết các bạn click vào doawload nha.


Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 12 - Xem ngay

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025