Dòng điện trong kim loại ( đầy đủ)

Cập nhật lúc: 10:46 17-10-2015 Mục tin: Vật lý lớp 11


Bài viết trình bày tóm tắt đầy đủ kiến thức cơ bản về dòng điện trong kim loại. Trong bài này bạn đọc nên chú ý công thức tính điện trở và điện trở suất khi nhiệt độ thay đổi.Những ví dụ có lời giải chi tiết và bài tập trắc nghiệm lý thuyết có đáp án sẽ giúp các bạn nắm vững kiến thức hơn.

 DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI ( ĐẦY ĐỦ)

I. KIN THC

Dòng đin trong kim loi

- Các tính chđin ca kim loi có thể gii thích được da trên sự có mt ca các electron tự do trong kim loi.

Dòng đin trong kim loi là dòng dch chuyn có hướng ca các êlectron tự do.

“Bn cht dòng đin trong kim loi là dòng chuyn di có hướng ca các electron ngược chiđin trường.”

- Trong chuyđộng, các êlectron tự do luôn luôn va chm vi các ion dao động quanh vị trí cân bng ở các nút mng và truyn mt phđộng năng cho chúng. Sự va chm này là nguyên nhân gây ra đin trở ca dây kim loi và tác dng nhit. Đin trở sut c a kim loi tăng theo nhiđộ.

Đin trở sut ca kim loi phụ thuc vào nhiđộ: \(\rho =\rho _{0}[1+\alpha (t-t_{0})]\)

α: hệ số nhiđin trở 

\(\rho _{0}\): đin trở sut ca vt liu ti nhiđộ \(t_{0}\).

Suđiđộng ca cp nhiđin: E = \(\alpha _{T}\)(\(T_{1}-T_{2}\)).

Trong đó: \(T_{1}-T_{2}\) là hiu nhiđộ giđầu nóngvà đầu lnh; \(\alpha _{T}\) là hệ số nhiđiđộng.

- Hin tượng siêu dn: Là hin tượng đin tr sut ca vt liu giđột ngt xung bng 0 khi

khi nhiđộ ca vt liu gim xungthp hơn mt giá trị Tnhđịnh. Giá trị này phụ thuc vào bn thân vt liu. 

* Các công thc:

+ Dòng đin trong kim loi tuân theo định lut Ôm: \(I=\frac{U}{R}\)

+ Sự phụ thuc cđin trđin trở sut vào nhiđộ

\(R=R_{0}(1+\alpha (t-t_{0}));\rho =\rho _{0}(1+\alpha (t-t_{0}))\)

Đin trở ca dây kim loi : R = \(\rho\).l/S

Suđiđộng nhiđin: \(E_{nd}=\alpha _{T}(T_{2}-T_{1})\)

* VÍ DỤ MINH HA

VD1. Mt bóng đèn 220 V - 100 W có dây tóc làm bng vônfram. Khi sáng bình thường thì nhitđộ ca dây tóc bóng đèn là 2000C. Xác định đin trở ca bóng đèn khi thp sáng và khi không thp sáng. Biết nhiđộ ca môi trường là 20C và hệ số nhiđin trở ca vônfram là \(\alpha =4,5.10^{-3}K^{-1}\)

HD. Khi thp sáng đin trở ca bóng đèn là: Rđ = \(\frac{U_{d}^{2}}{P_{d}}=484\Omega\) Khi không thp sáng đin trở cbóng đèn là: 

\(R_{0}=\frac{R_{d}}{1+\alpha (t-t_{0})}=48,8\Omega\)

VD2. Mt bóng đèn 220 V - 40 W có dây tóc làm bng vônfram. Đin trở ca dây tóc bóng đèn 20C là R= 121 . Tính nhiđộ ca dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường. Cho biết hệ số nhitđin trở ca vônfram là \(\alpha =4,5.10^{-3}K^{-1}\)

HD. Khi sáng bình thường: \(R_{d}=\frac{U_{d}^{2}}{P_{d}}=1210\Omega\)

Vì: \({R_d} = {R_0}\left( {1 + \alpha \left( {t - {t_0}} \right)} \right) \) \(\Rightarrow  t = \frac{{{R_d}}}{{\alpha {R_0}}} - \frac{1}{\alpha } + {t_0} = {2020^0}C\) 

VD3. Dây tóc ca bóng đèn 220 V - 200 W khi sáng bình thường ở nhiđộ 2500C có đin trln gp 10,8 ln so vđin trở ở 100C. Tìm hệ số nhiđin trở và đin trở Rca dây tóc ở 1000C.

HD. Khi sáng bình thường: \(R_{d}=\frac{U_{d}^{2}}{P_{d}}=242\Omega\)

Ở nhiđộ 100C: \(R_{0}=\frac{R_{d}}{10,8}=22,4\Omega\)

Vì \({R_d} = {R_0}\left( {1 + \alpha \left( {t - {t_0}} \right)} \right)\) \(\Rightarrow \alpha  = \frac{{{R_d}}}{{{R_0}\left( {t - {t_0}} \right)}} - \frac{1}{{t - {t_0}}} = 0,0041{K^{ - 1}}\)

VD4. Ở nhiđộ t= 25C, hiđin thế gia hai cc ca bóng đèn là U= 20 mV thì cường độdòng đin qua đèn là I= 8 mA. Khi sáng bình thường, hiđin thế gia hai cc ca bóng đèn là U= 240 V thì cường độ dòng đin chy qua đèn là I= 8 A. Tính nhiđộ ca dây tóc bóng đèn khiđèn sáng bình thường. Biết hệ số nhiđin trở ca dây tóc làm bóng đèn là \(\alpha =4,2.10^{-3}K^{-1}\)

HDĐin trở ca dây tóc ở \(25^{0}C\) \(R_{1}=\frac{U_{1}}{I_{1}}=2,5\Omega\)

Đin trở ca dây tóc khi sáng bình thường: \(R_{2}=\frac{U_{2}}{I_{2}}=30\Omega\)

Vì: \(R_{2}=R_{1}(1+\alpha (t_{2}-t_{1}))\rightarrow t_{2}=\frac{R_{2}}{\alpha R_{1}}-\frac{1}{\alpha }+t_{1}=2644^{0}C\)

VD5. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 65 µV/K được đặt trong không khí ở 20C, còn mi hàn kia được nung nóng đến nhiđộ 320C. Tính suđiđộng nhitđin ca cp nhiđiđó.

HDTa có: E = \(\alpha _{T}\)(T– T1) = 0,0195 V.

VD6. Mt mi hàn ca cp nhiđin nhúng vào nướđá đang tan, mi hàn kia được nhúng vào hơi nước sôi. Dùng milivôn kế đđược sut nhiđiđộng ca cp nhiđin là 4,25 mV. Tính hệ snhiđiđộng ca cp nhiđiđó.

HD. Ta có: \(E=\alpha _{T}(T_{2}-T_{1})\rightarrow \alpha _{T}=\frac{E}{T_{2}-T_{1}}=42,5.10^{-6}V/K\)

VD7. Nhit kế đin thc cht là mt cp nhiđin dùng để đo nhiđộ rt cao hoc rt thp mà ta không thể dùng nhit kế thông thường để đđược. Dùng nhit kế đin có hệ số nhiđiđộng = 42 µV/K để đo nhiđộ ca mt lò nung vi mt mi hàn đặt trong không khí ở 20C còn mi hàn kia đặt vào lò thì thy milivôn kế chỉ 50,2 mV. Tính nhiđộ ca lò nung.

 HD. Ta có: \(E=\alpha _{T}(T_{2}-T_{1})\rightarrow T_{2}=\frac{E}{\alpha _{T}}+T_{1}=1488^{0}K=1215^{0}C\)

B.ĐỀ TRC NGHIM TNG HP:

Câu hi 1: Pin nhiđin gm:

A.hai dây kim loi hàn vi nhau, có mđầđược nung nóng.

B.hai dây kim loi khác nhau hàn vi nhau, có mđầđược nung nóng.

C.hai dây kim loi khác nhau hàn hai đầu vi nhau, có mđầđược nung nóng.

D.hai dây kim loi khác nhau hàn hai đầu vi nhau, có mđầu mi hàn được nung nóng.

Câu hi 2: Sut nhiđiđộng phụ thuc vào:

A. Nhiđộ mi hàn

B. Độ chênh lch nhiđộ mi hàn

C. Độ chênh lch nhiđộ mi hàn và bn cht hai kim loi

D. Nhiđộ mi hàn và bn cht hai kim lo

Câu hi 3: Đin trở ca kim loi phụ thuc vào nhiđộ như thế nào:

A. Tăng khi nhiệt độ giảm                                                B. Tăng khi nhiệt độ tăng
C. Không đổi theo nhiệt độ                                               D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại

Câu hỏi 4: Hiện tượng siêu dẫn là:

A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không

B. Khi nhiđộ hạ xung dưới nhiđộTCnào đó thì đin trở ca kim loi tăng đột ngđến giá trị khác không 

C.Khi nhiđộ tăng ti nhiđộ Tnào đó thì đin trở ca kim loi giđột ngđến giá trị bng không

D.Khi nhiđộ tăng ti dưới nhiđộ Tnào đó thì đin trở ca kim loi giđột ngđến giá trị bng không

Câu hỏi 5: Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức:

A. R = ρ                             B. R = R0(1 + αt)                  C. Q = \(I^{2}\)Rt                      D. ρ = ρ0(1+αt)

Câu hỏi 6: Người ta cần một điện trở 100Ω bằng một dây nicrom có đường kính 0,4mm. Điện trở suất nicrom ρ = 110.10-8Ωm. Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiểu dài bao nhiêu:

A. 8,9m                              B. 10,05m                             C. 11,4m                           D. 12,6m

Câu hỏi 7: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết α = 0,004\(K^{-1}\):

A. 66Ω                               B. 76Ω                                  C. 86Ω                               D. 96Ω

Câu hỏi 8: Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω ở 500C. Điện trở của dây đó ở t0C là 43Ω. Biết α = 0,004K-1. Nhiệt độ t0C có giá trị:

A. \(25^{0}C\)                            B. \(75^{0}C\)                               C. \(80^{0}C\)                             D. \(90^{0}C\)

Câu hỏi 9: Một dây kim loại dài 1m, đường kính 1mm, có điện trở 4Ω. Tính chiều dài của một dây cùng chất đường kính 0,4mm khi dây này có điện trở 125Ω:

A. 4m                                 B. 5m                                   C. 6m                                  D. 7m

Câu hỏi 10: Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5mm2 có điện trở 0,3Ω. Tính điện trở của một dây cùng chất dài 0,4m, tiết diện 0,5mm2 :

A. 0,1Ω                             B. 0,25Ω                               C. 0,36Ω                             D. 0,4Ω

Câu hỏi 11: Một thỏi đồng khối lượng 176g được kéo thành dây dẫn có tiết diện tròn, điện trở dây dẫn bằng 32Ω. Tính chiều dài và đường kính tiết diện của dây dẫn. Biết khối lượng riêng của đồng là 8,8.103kg/m3 , điện trở suất của đồng là 1,6.10-8Ωm:

A.l =100m; d = 0,72mm                                                 B. l = 200m; d = 0,36mm

C. l = 200m; d = 0,18mm                                               D. l = 250m; d = 0,72mm

Câu hỏi 12: Một bóng đèn ở 270C có điện trở 45Ω, ở 21230C có điện trở 360Ω. Tính hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn:

A. 0,0037K-1                     B. 0,00185 K-1                    C. 0,016 K-1                       D. 0,012 K-1

Câu hỏi 13: Hai dây đồng hình trụ cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Dây A dài gấp đôi dây B. Điện trở của chúng liên hệ với nhau như thế nào:

A. \(R_{A}\) = \(R_{B}\)/4                   B. \(R_{A}\) = 2\(R_{B}\)                      C. \(R_{A}\) = \(R_{B}\)/2                    D. \(R_{A}\) = 4\(R_{B}\)

Câu hỏi 14: Hai thanh kim loại có điện trở bằng nhau. Thanh A chiều dài lA, đường kính dA; thanh B có chiều dài lB = 2lA và đường kính dB = 2dA. Điện trở suất của chúng liên hệ với nhau như thế nào:

A. ρA = ρB/4                     B. ρA = 2ρB                         C. ρA = ρB/2                      D. ρA = 4ρB

Câu hỏi 15: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của:

A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.

B. các electron tự do ngược chiều điện trường.

C. các ion, electron trong điện trường.

D. các electron,lỗ trống theo chiều điện trường.

Câu hỏi 15: Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của:

A. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường

B. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện 

C. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường 

D. các ion và electron trong điện trường

Câu hỏi 16: Nguyên nhân gây ra

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Tham Gia Group Dành Cho 2K8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025