Bài tập trắc nghiêm chương I phần II ( Có đáp án )

Cập nhật lúc: 15:54 30-08-2016 Mục tin: Vật lý lớp 11


Bài viết tổng hợp tất cả các dạng bài tập chương I từ cơ bản đến nâng cao kèm theo đáp án nhằm giúp học sinh luyện tập một cách dễ dàng hơn.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I - Phần II 

Câu 51. Cường độ điện trường là đại lượng

A. véctơ                                                                    B. vô hướng, có giá trị dương

C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.                      D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích

Câu 52. Véctơ cường độ điện trường  tại một điểm trong điện trường luôn

A. cùng hướng với lực  tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

B. ngược hướng với lực tác  dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

C. cùng phương hướng với lực  tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

D. vuông góc với lực  tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

Câu 53. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về

A. khả năng thực hiện công.                                                                                                              B. tốc độ biến thiên của điện trường.

C. mặt tác dụng lực                                                                                                                                                   D. năng lượng.

Câu 54. Điện trường đều là điện trường có

A. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau                          B. véctơ  tại mọi điểm đều bằng nhau

C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi

D. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi

Câu 55. Chọn câu sai

A. Đường sức là những đường mô tả trực quan điện trường.

B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng là những đường thẳng.

C. Véc tơ cường độ điện trường  có hướng trùng với đường sức

D. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.

Câu 56. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?

A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua

B. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín

C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau

D.Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

Câu 57. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường

B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm

C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng

D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.

 

Câu 58. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là

Câu 59. Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là

A. 105V/m                                                                             B.104V/m                                                                     C. 5.103V/m                                                       D. 3.104V/m

Câu 60. Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.105V/m và hướng về phía điện tích q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích q?

A. q= - 4mC                                                               B. q= 4mC                                                                    C. q= 0,4mC                                                            D. q= - 0,4mC

Câu 61. Hai điện tích q1 = -10-6C; q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là

A. 4,5.106V/m                                                                       B. 0                                                                                 C. 2,25.105V/m                                           D. 4,5.105V/m

Câu 62. Hai điện tích điểm q1 = -10-6 và q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn

A. 105V/m                                                                             B. 0,5.105V/m                                                  C. 2.105V/m                                                       D. 2,5.105V/m

Câu 63. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-9 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng

A. 18000 V/m                                                                       B. 36000 V/m                                                  C. 1,800 V/m                                       D. 0 V/m

Câu 64. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn bằng

A. 1,2178.10-3 V/m                                       B. 0,6089.10-3 V/m                                          C. 0,3515.10-3 V/m         D. 0,7031.10-3 V/m

Câu 65. Tại hai điểm A, B trong không khí lần lượt đặt hai điện tích điểm qA= qB = 3.10-7C, AB=12cm. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB 8cm. Cường độ điện trường tổng hợp do qA và qB­ gây ra có độ lớn

A. bằng 1,35.105V/m và  hướng vuông góc với AB                           B. bằng 1,35.105V/m và  hướng song song  với AB    

C. bằng 1,35.105V/m và  hướng vuông góc với AB                     D.  bằng 1,35.105V/m và  hướng song song với AB

Câu 66. Ba điện tích dương q1 = q2= q3= q= 5.10-9C đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn

A. 9,6.103V/m                                                                       B. 9,6.102V/m                                                  C. 7,5.104V/m                                        D.8,2.103V/m

 

Câu 67. Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB=AC=a, đặt ba điện tích dương qA= qB= q; qC= 2q trong chân không. Cường độ điện trường  tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC có biểu thức

Câu 74. Hai điện tích điểm q1= 4mC và q2 = - 9mC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng

A. 18cm                                                                                B. 9cm                                                                         C. 27cm                                                             D. 4,5cm

Câu 75. Hai điện tích q1=3q và q2=27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB=a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M

A. nằm trên đoạn thẳng AB với MA=a/4                                                                   B. nằm trên đoạn thẳng AB với MA= a/2

C. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA=a/4                                                                 D. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA= a/2

Câu 76. Tại hai đỉnh MP của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt hai điện tích điểm qM= qP = - 3.10-6 C. Phải đặt tại đỉnh Q một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ ba điện tích này tại N triệt tiêu?

A. q = 6.10-6 C                                        B. q = - 6.10-6 C                             C. q = - 3.10-6 C                D. q=3.10-6 C

Câu 77. Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là

A. - 10-13 C                                                    B. 10-13 C                                C.  - 10-10 C                      D. 10-10 C

Câu 78. Quả cầu nhỏ khối lượng 20g mang điện tích 10-7C được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều có véctơ  nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương đứng một góc a=300, lấy g=10m/s2. Độ lớn của cường độ điện trường là

A. 1,15.106V/m                                                         B. 2,5.106V/m                                                  C. 3,5.106V/m                       D. 2,7.105V/m

Câu 79. Quả cầu nhỏ khối lượng 0,25g mang điện tích 2,5.10-9C được treo bởi một sợi dây và đặt vào trong điện trường đều  có phương nằm ngang và có độ lớn E= 106V/m, lấy g=10m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là

A. 300                                                                                                B. 600                                                                        C. 450                                                                          D. 650

 

Câu 80. Một quả cầu khối lượng m=1g có điện tích q>0 treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ E=1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc a=300 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2. Lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường bằng

A. phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển.

B.  phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển.

C.  không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi của điện tích.

 

D.  phụ thuộc vào cường độ điện trường.

Câu 51. Cường độ điện trường là đại lượng

A. véctơ                                                                                                                                                                               B. vô hướng, có giá trị dương.

C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.                                                                                 D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.

Câu 52. Véctơ cường độ điện trường  tại một điểm trong điện trường luôn

A. cùng hướng với lực  tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

B. ngược hướng với lực tác  dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

C. cùng phương hướng với lực  tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

D. vuông góc với lực  tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

Câu 53. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về

A. khả năng thực hiện công.                                                                                                              B. tốc độ biến thiên của điện trường.

C. mặt tác dụng lực                                                                                                                                                   D. năng lượng.

Câu 54. Điện trường đều là điện trường có

A. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau                          B. véctơ  tại mọi điểm đều bằng nhau

C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi

D. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi

Câu 55. Chọn câu sai

A. Đường sức là những đường mô tả trực quan điện trường.

B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng là những đường thẳng.

C. Véc tơ cường độ điện trường  có hướng trùng với đường sức

D. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.

Câu 56. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?

A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua

B. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín

C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau

D.Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

Câu 57. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường

B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm

C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng

D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.

Câu 58. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là

Tham Gia Group Dành Cho 2K8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025