Bài tập trắc nghiệm chương I phần I

Cập nhật lúc: 11:44 30-08-2016 Mục tin: Vật lý lớp 11


Bài viết tổng hợp các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao có kèm theo đáp án giúp các học sinh dễ dàng luyện tập.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I

Câu 1. Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. q1 và q2 đều là điện tích dương.                          B. q1 và q2 đều là điện tích âm.

C. q1 và q2 trái dấu nhau.                                      D. q1 và q2 cùng dấu nhau.

Câu 2. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1> 0 và q2 > 0.        B. q1< 0 và q2 < 0.            C. q1.q2 > 0.               D. q1.q2 < 0.

Câu 3. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?

A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích                    B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích

C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích  D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu

Câu 4. Công thức của định luật Culông là

Câu 13. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi e =2 thì lực tương tác giữa chúng là F’ với

A. F' = F                                                                                B. F' = 2F                                                                     C. F' = 0,5F                                                        D. F' = 0,25F

Câu 14. Hai điện tích điểm q1 = 10-8C, q2 = -2.10-8C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn

A. 10-4N         B. 10-3N            C. 2.10-3N             D. 0,5.10-4N

Câu 15. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 10-9C và q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 6cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 0,5.10-5N. Hằng số điện môi bằng

A. 3               B. 2                  C. 0,5                       D. 2,5

Câu 16. Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-5N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi e = 2 thì lực tương tác giữa chúng là.

A. 4.10-5N                       B. 10-5N                 C. 0,5.10-5           D. 6.10-5N

Câu 17. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là e = 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r' = 0,5r thì lực hút giữa chúng là

A. F' = F                      B. F' = 0,5F          C. F' = 2F               D. F' = 0,25F

Câu 18. Hai điện tích q1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất (hằng số điện môi của nước nguyên chất bằng 81) thì khoảng cách giữa chúng phải

A. tăng lên 9 lần                  B. giảm đi 9 lần.                 C. tăng lên 81 lần                      D. giảm đi 81 lần.

Câu 19. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F0 thì cần dịch chúng lại một khoảng

A. 10cm                   B. 15cm                 C. 5cm                D.20cm

Câu 20. Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban dầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau

A. 5cm                    B. 10cm               C. 15cm                  D. 20cm

Câu 21. Hai điện tích q1= 4.10-8C và q2= - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là

A. 0N                       B. 0,36N            C. 36N              D. 0,09N

Câu 22. Cho hai điện tích điểm q1,q2 có độ lớn bằng nhau và cùng dấu, đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích điểm q3 tại trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1,q2. Lực tác dụng lên điện tích q3

Câu 28. Có hai quả cầu giống nhau cùng mang điện tích có độ lớn như nhau (), khi đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng

A. hút nhau                                B. đẩy nhau

C. có thể hút hoặc đẩy nhau         D. không tương tác nhau.

Câu 29. Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau (), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng

A. hút nhau                            B. đẩy nhau

C. có thể hút hoặc đẩy nhau        D. không tương tác nhau.

Câu 30. Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q1 và q2 trong đó q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm q1 >. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tích điện âm thì chúng

A. hút nhau                                                 B. đẩy nhau.

C. không hút cũng không đẩy nhau.                 D. có thể hút hoặc đẩy nhau.

Câu 31. Hai quả cầu kim loại A, B tích điện tích q1, q2 trong đó q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm, và q1<. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C tích điện âm thì chúng

A. hút nhau                                      B. đẩy nhau.

C. có thể hút hoặc đẩy nhau.               D. không hút cũng không đẩy nhau.

Câu 32. Hai của cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho tiếp xúc  nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q với

 

Câu 35. Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả A mang điện tích 27mC, quả cầu B mang điện tích -3mC, quả cầu C không mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau. Điện tích trên mỗi quả cầu là

 

A. qA = 6mC,qB = qC = 12mC          B. qA = 12mC,qB = qC = 6mC

 

C. qA = qB = 6mC, qC = 12mC                 D. qA = qB = 12mC ,qC = 6mC

 

Câu 36. Hai điện tích dương q1= q2 = 49mC đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng

 

 

Câu 37. Cho hệ ba điện tích cô lập q1,q2,q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1,q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q1= 4q3. Lực điện tác dụng lên q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2

 

A.cách q1 20cm , cách q3 80cm.                B. cách q1 20cm , cách q3 40cm.

 

C. cách q1 40cm , cách q3 20cm.               D. cách q1 80cm , cách q3 20cm.

 

Câu 38. Hai điện tích điểm q1, q2 được giữ cố định tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a trong một điện môi. Điện tích q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng a/3. Để điện tích q3 đứng yên ta phải có

 

A. q2 = 2q1.        B. q2 = -2q1.                C. q2 = 4q3.          D. q2 = 4q1.

 

Câu 38’. Hai điệm tích điểm q1=2.10-8C; q2= -1,8.10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí,  dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng?

 

A. q3= - 4,5.10-8C;  CA= 6cm;  CB=18cm                         C. q3= - 4,5.10-8C;  CA= 3cm;  CB=9cm

 

B. q3= 4,5.10-8C;  CA= 6cm;  CB=18cm                           D. q3= 4,5.10-8C;  CA= 3cm;  CB=9cm

 

Câu 39. Hai điện tích điểm q1= - 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng

 

 

Câu 40. Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm dây hai treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là

 

A. Bằng nhau                                               

 

B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn

 

C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn

 

D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn

 

Câu 41. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng 2,5g, điện tích 5.10-7C được treo tại cùng một điểm bằng hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm, lấy g=10m/s2. Góc lệch của dây so với phương thẳng là

 

A. 140                  B. 300              C. 450                D. 600

 

Câu 42. Phát biểu nào sau đây không đúng?

 

A. Trong vật dẫn có rất nhiều điện tích tự do

 

B. Trong những vật điện môi có chứa rất ít điện tích tự do

 

C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa về điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa về điện

 

D. Xét về toàn bộ, một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa về điện

 

Câu 43. Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hoà được đặt cô lập thì vật B cũng nhiễm điện, là do

 

A. điện tích trên vật B tăng lên.         B. điện tích trên vật B giảm xuống.

 

C. điện tích trên vật B phân bố lại        D. điện tích trên vật A truyền sang vật B

 

Câu 44. Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là do

 

A. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A                                          B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B

 

C. electron di chuyển từ vật A sang vật B                         D. electron di chuyển từ vật B sang vật A

 

Câu 45. Một thanh nhựa và một thanh đồng (có tay cầm cách điện) có kích thước bằng nhau. Lần lượt cọ xát hai thanh vào một miếng dạ, với lực bằng nhau và số lần cọ xát bằng nhau, rồi đưa lại gần một quả cầu bấc không mang điện, thì

 

A. Thanh kim loại hút mạnh hơn.                B. Thanh nhựa hút mạnh hơn.

 

C. Hai thanh hút như nhau.            D. Không thể xác định được thanh nào hút mạnh hơn.

 

Câu 46. Chọn câu đúng

 

A. Có thể cọ xát hai vật cùng loại với nhau để được hai vật tích điện trái dấu.

 

B. Nguyên nhân của sự nhiễm điện do cọ xát là các vật bị nóng lên do cọ xát.

 

C. Cọ thước nhựa vào mảnh dạ thì mảnh dạ cũng tích điện.

 

D. Vật tích điện chỉ hút được các vật cách điện như giấy, không hút kim loại

 

Câu 47. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?

 

A. M và N nhiễm điện cùng dấu                                             B. M và N đều không nhiễm điện

 

C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện                        D. M và N nhiễm điện trái dấu

 

Câu 48. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một

 

A. thanh kim loại không mang điện               B. thanh kim loại mang điện dương

 

C. thanh kim loại mang điện âm                   D. thanh nhựa mang điện âm 

 

Câu 49. Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

 

A. cả hai quả quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng

 

B. cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng

 

C. chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng

 

D. chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng

 

Câu 50. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?

 

A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện

 

B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó

 

C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra

 

D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau

 

 

 


2k7 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập mễn phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 - Xem ngay

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2021