Ôn tập chương I và chương II - Vật lý lớp 11 - Có đáp án

Cập nhật lúc: 15:42 16-09-2016 Mục tin: Vật lý lớp 11


Bài viết tổng hợp những dạng bài từ cơ bản đến nâng cao chương trình vật lý 11. Giúp học sinh dễ dàng ôn tập và kiểm tra.

ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II - VẬT LÍ 11 - NÂNG CAO

HỌ VÀ TÊN:………………………………………………….

1. Định luật Cu lông.

Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1= 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1= 1,6.10-4N . độ lớn của các điện tích là.     A.        7,11.10-18C                              B.     7,11.10-9C            C.       8/3.10-9C           D.     2,67.10-8C    

Câu 2: Hai điện tích q1 và q2 cách nhau 20cm trong chân không. Lực dẩy giữa chúng là 1,8N. Tính q1,q2 biết q1+q2= 6.10-6c.

A. q1 = 4.10­‑6c;q2 = -4.10­-6c.             B. q1 = 4.10-6c; q2 = 6.10-6c.               C. q1 = 4.10-6c;q2 = 2.10-6c.                D. q1 = -4.10­-6c;q2 = 2.10-6c.

Câu 3: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 =  2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:

A. r2 = 1,6 (m)                         B. r2 = 1,6 (cm).                                  C. r2 = 1,28 (m)                       D. r2 = 1,28 (cm)

Câu 4: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:                A. r = 0,6 (cm)                        B. r = 0,6 (m)              C. r = 6 (m)                 D. r = 6 (cm).

Câu 5: Có hai điện tích  q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:           A. F = 14,40 (N)                     B. F = 17,28 (N).                    C. F = 20,36 (N)                     D. F = 28,80 (N)

Câu 6: Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (ỡC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0

A. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm).                                 B. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm)

C. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm)                                D. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm)

Câu 7: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (ỡC) và q2 = - 2.10-2 (ỡC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:  

A. F = 4.10-10 (N)                    B. F = 3,464.10-6 (N)              C. F = 4.10-6 (N).                    D. F = 6,928.10-6 (N)

2. Thuyết Electron. Định luật bảo toàn điện tích

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C)      B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg)

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion       D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron

B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron

C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron

Câu 3: Phát biết nào sau đây là không đúng?

A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do                                                  B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do

C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.                                                    D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do

3. Điện trường

Câu 1: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:                 A. q = 8.10-6 (C)                       B. q = 12,5.10-6 (C)             C. q = 1,25.10-3 (C).                        D. q = 12,5 (C)

Câu 2: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:              A. E = 0,450 (V/m)                 B. E = 0,225 (V/m)          C. E = 4500 (V/m).              D. E = 2250 (V/m)

Câu 3: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:

A. E = 18000 (V/m)                B. E = 36000 (V/m).              C. E = 1,800 (V/m)                 D. E = 0 (V/m)

Câu 4: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

A. E = 1,2178.10-3 (V/m).                   B. E = 0,6089.10-3 (V/m)                   C. E = 0,3515.10-3 (V/m)                    D. E = 0,7031.10-3 (V/m)

Câu 5: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là:

A. E = 16000 (V/m).               B. E = 20000 (V/m)                C. E = 1,600 (V/m)                             D. E = 2,000 (V/m)

Câu 6: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

A. E = 1,2178.10-3 (V/m)                    B. E = 0,6089.10-3 (V/m)                    C. E = 0,3515.10-3 (V/m)                    D. E = 0,7031.10-3 (V/m).

Câu 7: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:          A. E = 0 (V/m)     B. E = 5000 (V/m)      C. E = 10000 (V/m).   D. E = 20000 (V/m)

Câu 8: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:

A. E = 0 (V/m)                                    B. E = 1080 (V/m)                  C. E = 1800 (V/m)                  D. E = 2160 (V/m).

Câu 9: Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là: 

A. EM = 3.105 (V/m)               B. EM = 3.104 (V/m).                           C. EM = 3.103 (V/m)                D. EM = 3.102 (V/m)

Câu 10: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:

A. Q = 3.10-5 (C)                                 B. Q = 3.10-6 (C)                                 C. Q = 3.10-7 (C).                                D. Q = 3.10-8 (C)

Câu 11: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (C) và q2 = - 2.10-2 (C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:

A. EM = 0,2 (V/m)                   B. EM = 1732 (V/m)                C. EM = 3464 (V/m)                D. EM = 2000 (V/m).

4. Công của lực điện. Hiệu điện thế

Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (C) từ M đến N là:   

A. A = - 1 (J).                 B. A = + 1 (J).                                  C. A = - 1 (KJ)                        D. A = + 1 (KJ)

Câu 2: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:

A. U = 255,0 (V)                      B. U = 127,5 (V).                  C. U = 63,75 (V)                     D. U = 734,4 (V)

Câu 3: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là:                        A. q = 2.10-4 (C)                                 B. q = 2.10-5 (C)                     C. q = 5.10-4 (C).                 D. q = 5.10-5 (C)

Câu 4: Một điện tích q = 1 (ỡC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:        A. U = 0,20 (V)                       B. U = 0,20 (mV)         C. U = 200 (kV)                      D. U = 200 (V).

5. Vật dẫn và điện môi trong điện trường

Câu 1: Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang vật khác. Khi đó:   

A. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện                                 B. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.

C. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm                                        D. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một vật dẫn nhiễm điện dương thì điện tích luôn luôn được phân bố đều trên bề mặt vật dẫn

B. Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì vectơ cường độ điện trường tại điểm bất kì bên trong quả cầu có hướng về tâm quả cầu

C. Vectơ cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện luôn có phương vuông góc với mặt vật đó

D. Điện tích ở mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm.

Câu 3: Đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa. Sau khi chạm vào đũa thì:   

A. mẩu giấy càng bị hút chặt vào đũa                         B. mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa

C. mẩu giấy bị trở lên trung hoà điện nên bị đũa đẩy ra            D. mẩu giấy lại bị đẩy ra khỏi đũa do nhiễm điện cùng dấu với đũa.

6. Tụ điện - Năng lượng điện trường

Câu 1: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:

A. q = 5.104 (C)                  B. q = 5.104 (nC)                     C. q = 5.10-2 (C).                 D. q = 5.10-4 (C)

Câu 2: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là:               A. C = 1,25 (pF).                    B. C = 1,25 (nF)                      C. C = 1,25 (F)            D. C = 1,25 (F)

Câu 3: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105(V/m). Hệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là:

A. Umax = 3000 (V)                 B. Umax = 6000 (V).                C. Umax = 15.103 (V)               D. Umax = 6.105 (V)

Câu 4: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:

A. U = 50 (V)                         B. U = 100 (V).                       C. U = 150 (V)                        D. U = 200 (V)

Câu 5: Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3.105 (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC). Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là:

A. R = 11 (cm).                                   B. R = 22 (cm)                        C. R = 11 (m)              D. R = 22 (m)

Câu 6: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (ỡF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (ỡF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:         A. U = 200 (V)                       B. U = 260 (V).                       C. U = 300 (V)                D. U = 500 (V)

Câu 7: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (F) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (F) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là:           A. 175 (mJ)                 B. 169.10-3 (J)             C. 6 (mJ).                    D. 6 (J)

Câu 8: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 F) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:

A. W = 9 (mJ)                         B. W = 10 (mJ)                       C. W = 19 (mJ)                       D. W = 1 (mJ).

Câu 9: Một tụ điện có điện dung C = 6 (F) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là:     A. 0,3 (mJ)                  B. 30 (kJ)                                C. 30 (mJ).                  D. 3.104 (J)

Chương 2: Dòng điện không đổi

1. Dòng điện không đổi. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun - Lenxơ

Câu 1: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là

A. 3,125.1018.              B. 9,375.1019               C. 7,895.1019               D. 2,632.1018

Câu 2: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

A. U = 12 (V)                         B. U = 6 (V)                C. U = 18 (V).             D. U = 24 (V)

2k7 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập mễn phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 - Xem ngay

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2021