Định luật III Niu - Tơn

Cập nhật lúc: 16:50 31-08-2016 Mục tin: Vật lý lớp 10


Bài viết tổng hợp kiến thức và các bài tập trắc nghiệm từ cơ bản đến nâng cao kèm theo đáp án giúp học sinh học tập dễ dàng hơn.

ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN

1.Định luật:

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng phương, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. (mọi vật đều tương tác với nhau)

 

2.Lực v phản lực:

 -Lực và phản lực luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời

 -Lực v phản lực cĩ cng gi, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều

 -Lực v phản lực khơng cn bằng nhau vì chng đặt vo hai vật khc nhau

*************************

1. Một trái bóng bàn bay từ xa đến đập vao tường và bật ngược trở lại:

a.Lực của trái bóng tác dụng vào tường nhỏ hơn lực của tường tác dụng vào quả bóng.

b.Lực của trái bóng tác dụng vào tường bằng lực của tường tác dụng vào quả bóng.

c.Lực của trái bóng tác dụng vào tường lớn hơn lực của tường tác dụng vào quả bóng.

d.Không đủ cơ sở để kết luận.

2. Lực và phản lực không tính chất sau:

A. luôn xuất hiện từng cặp                       B. luôn cùng loại

C. luôn cân bằng nhau                              D. luôn cùng giá ngược chiều

3. Điều nào sau đây là sai khi nói về lực về phản lực:

A.Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.               B.Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.

C.Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau.                      D.Lực và phản lực không thể cân bằng nhau.

4. Chọn pht biểu không  đúng:

A. Những lực tương tác giữa hai vật là lực trực đối.  B. Lực v phản lực luơn xuất hiện và mất đi đồng thời.

C. Lực và phản lực là hai lực trực đối nên cân bằng nhau.

D. Lực tc dụng là lực đàn hồi thì phản lực cũng l lực đàn hồi.

5. Hai lực trực đối là hai lực

a.Có cùng độ lớn, cùng chiều.            c.Có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

b.Có cùng độ lớn, ngược chiều.          d.Có cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều.

6. Chọn kết quả đúng. Cặp " Lực và phản lực " trong định luật III Niutơn:

a. có độ lớn không bằng nhau.                  b.có độ lớn bằng nhau nhưng không cùng giá.

c. tác dụng vào cùng một vật.                   d.tác dụng vào hai vật khác nhau.

7. Một qủa bóng từ độ cao h rơi xuống sàn rồi nảy lên đến độ cao h’< h:

 a. Phản lực từ mặt sàn tác dụng vào qủa bóng thì nhỏ hơn trọng lực tác dụng vào qủa bóng

 b. Phản lực từ mặt sàn tác dụng vào qủa bóng thì lớn hơn trọng lực tác dụng vào qủa bóng

 c. Phản lực từ mặt sàn tác dụng vào qủa bóng thì bằng với  trọng lực tác dụng vào qủa bóng

d.Không thể xác định lực nào lớn hơn

8. Một chiếc xe nằm yên trên mặt đường nằm ngang .Gọi P là trọng lượng của xe , N là phản lực vuông góc của mặt đường , Q là lực do xe nén xuống mặt đường .Phát biểu nào sau đây chính xác :

a. P và N là hai lực trực đối và cân bằng nhau.   b. N và Q là cặp lực trực đối theo định luật III Newton.

c. N và Q là cặp lực trực đối và cân bằng nhau.               d.  Các phát biểu  a và b đều đúng.

9. Một người thực hiện động tay nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như  thế nào?

A.Đẩy lên.             B.Đẩy xuống.         C.Đẩy sang bên.                          D.không đẩy gì cả.

10. Khi một con ngựa ko xe, lực tc dụng vo con ngựa lm nĩ chuyển động về phía trước là?

A.Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.     B.Lực mà ngựa tác dụng vào xe.

C.Lực mà xe tác dụng vào ngựa.              D.Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.

11. Một ngừơi có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên ngừơi đó có độ lớn?

A.Bằng 500N.                               B.Bé hơn 500N.

C.lớn hơn 500 N.                          D.Phụ thuộc vào nơi mà ngừời đó đứng trên mặt đất.

12. Xác định các cặp lực cân bằng và trực đối trong trường hợp một vật được đặt trên mặt bàn nằm ngang?

13. Hai lớp A1 v A2 tham gia trị chơi kéo co, lớp A1 đ thắng lớp A2, lớp A1 tc dụng vo lớp A2 một lực F12, lớp A2 tc dụng vo lớp A1 một lực F21. Quan hệ giữa hai lực đó là

  1. F12 > F21.                     B. F12 < F21.                 C. F12 = F21.                 D. Không thể so sánh được.

14. Lực và phản lực có đặc điểm

A. Cng loại.                                                           B. Tc dụng vo hai vật.

C. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.       D. Cả A, B, C.

15. An v Bình đi giày patanh, mỗi người cầm một đầu sợi dây, An giữa nguyên một đầu dây, Bình ko đầu dây cịn lại. Hiện tượng xảy ra như sau:

A. An đứng yên, Bình chuyển động về phía An.     B. Bình đứng yên, An chuyển động về phía Bình.

C. An v Bình cng chuyển động.                   D. An v Bình vẫn đứng yên.

16. Hai xe lăn m và M có khối lượng 1 kg và 2 kg được đặt ngang nhau và có 2 lực bằng nhau tác dụng cùng lúc lên 2 xe làm chúng chuyển động trên mặt sàn. Phát biểu nào sau đây là đúng khi chúng đi được đoạn đường bằng nhau s:

a.Vận tốc của m gấp đôi vận tốc của M                b.Vận tốc của m gấp 4 lần  vận tốc của M

c.Gia tốc của m gấp đôi gia tốc của M

d.Thời gian chuyển động của m bằng phân nửa thời gian chuyển động của M

17. Một A vật có khối lượng 1kg chuyển động với tốc độ 5m/s va chạm vào một vật B đứng yên. Sau va chạm vật A chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1m/s, cịn vật B chuyển động với tốc độ  2m/s. Hỏi khối lượng của vật B bằng bao nhiêu?

a.2kg                     b.3kg               c.4kg               d.5kg

18. Một A vật có khối lượng 1kg chuyển động với tốc độ 5m/s va chạm vào một vật B có khối lượng 3kg đứng yên. Sau va chạm vật A chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1m/s, cịn vật B chuyển động với tốc độ bao nhiu ?. Hỏi khối lượng của vật B bằng bao nhiêu?

a.2m/s                    b.3m/s              c.4m/s              d.5m/s

19. Bi (1) chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 đến va chạm vào bi(2) đang nằm yên .Sau va chạm, bi (1) nằm yên cịn bi (2) chuyển động theo hướng của bi (1) với cùng vận tốc v0 .Tỉ số khối lượng của hai bi là:   

A.                  B.                 C.                D.

20. Một quả bóng, khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 20m/s. Thời gian va đập  là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng:

A. 1000N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng.     

B. 500N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng.  

C. 1000N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng.   

D. 200N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng.

**************************************

2k8 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập miễn phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2021