Bài tập trắc nghiệm chương I ( Có đáp án ) Phần III

Cập nhật lúc: 16:15 30-08-2016 Mục tin: Vật lý lớp 11


Bài viết tổng hợp tất cả các dạng bài từ cơ bản đến nâng cao có kèm theo đáp án nhằm giúp học sinh dễ dàng luyện tập.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I 

 

Câu 102. Hai bản kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103 V/m. Sát bản dương có một điện tích q = 1,5.10-2C. Công của lực điện trường thực hiện lên điện tích khi điện tích di chuyển đến bản âm là

A. 9J                                                                                      B. 0,09J                                                                          C. 0,9J                                                                    D. 1,8J

Câu 103. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là 1J. Độ lớn q của điện tích đó là

A. 5.10-5C                                                                              B. 5.10-4C                                                                    C. 6.10-7                                                             D. 5.10-3C

Câu 104. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J. Coi điện trường trong khoảng không gian giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại bằng

A. 20V/m                                                                              B. 200V/m                                                                   C. 300V/m                                                         D. 400V/m

Câu 105. Trong vật lý, người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron – vôn, ký hiệu eV, Electron – vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế hai đầu là U = 1V. Một electron – vôn bằng

A. 1,6.10-19J                                                              B. 3,2.10-19J                                                                 C. -1,6.10-19J                                          D. 2,1.10-19J

Câu 106. Vận tốc của electron có năng lượng W=0,1MeV là

A. 1,88.108m/s                                                          B. 2,5.198m/s                                                   C. 3.108m/s                                        D.3,107m.s

Câu 107. Một electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a = 1012m/s2 . Độ lớn của cường độ điện trường là

A. 6,8765V/m                                                                       B. 5,6875V/m                                                  C. 9,7524V/m                                        D.8,6234V/m

Câu 108. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg, mang điện tích 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng

A. 255V                                                                                B. 127,5V                                                                    C. 63,75V                                                          D. 734,4V

Câu 109. Cho hai bản kim loại phẳng song song tích điện bằng nhau nhưng trái dấu. Một electrôn bay vào điện trường giữa hai bản kim loại nói trên với vận tốc ban đầu . Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Nếu  song song với các đường sức thì quỹ đạo chuyển động của electrôn là đường thẳng song song với các đường sức điện

B. Nếu  song song, cùng chiều với các đường sức điện thì electrôn chuyển động thẳng, nhanh dần đều

C. Nếu  vuông góc với đường sức điện thì quỹ đạo chuyển động của electrôn là một phần của đường parabol

D. Nếu =0, electrôn sẽ chuyển động theo đường thẳng, ngược chiều các đường sức điện

Câu 110. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường

A. 5,12mm                                                                            B. 0,256m                                                                    C. 5,12m                                                                        D. 2,56mm

Câu 111. Tụ phẳng không khí, hai bản tụ có khoảng cách d=1cm, hiệu điện thế giữa hai bản U=91 V. Một electron bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc đầu v0 = 2.107m/s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Phương trình quỹ đạo của electron là

A. y = x2                                                                                B. y = 3x2                                                                                           C. y = 2x2                                                  D. y = 0,5x2

Câu 112. Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103V/m. Một hạt mang điện q=1,5.10-2C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-6g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là

A. 4.104m/s                                                               B. 2.104m/s                                                                  C. 6.104m/s                                              D. 105m/s

Câu 113. Khi đặt điểm môi vào trong điện trường  thì trong điện môi xuất hiện một điện trường phụ

A. Cùng chiều với điện trường

B. Ngược chiều với điện trường

C. Cùng chiều hoặc ngược chiều phụ thuộc vào tính chất của điện môi.

D. Không xác định được chiều.

Câu 114. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của vật dẫn trong trạng thái cân bằng điện?

A. Ở mọi điểm bên trong vật dẫn cân bằng điện, cường độ điện trường bằng 0.

B. Điện thế ở mọi điểm bên trong vật dẫn cân bằng điện đều bằng 0.

C. Tại mọi điểm trên mặt vật dẫn cân bằng điện, cường độ điện trường vuông góc với mặt của vật dẫn.

D. Khi vật dẫn nhiễm điện, điện tích của vật dẫn chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật dẫn

 

Câu 115. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mỗi vật dẫn là một bản tụ điện

B. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ

C. Điện dung của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ

D. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng.

 

Câu 116. Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi e. Điện dung của tụ điện được tính theo công thức

Câu 117. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào

A. hình dạng và kích thước hai bản tụ                                                                                   B. khoảng cách giữa hai bản tụ

C. bản chất của hai bản tụ điện                                                                                                         D. điện môi giữa hai bản tụ điện

Câu 118. Đơn vị của điện dung của tụ điện là

A. V/m (vôn/mét)                                          B.         C. V (culông. vôn)                               C. V (vôn)                                         D. F (fara)

Câu 119. Một tụ điện phẳng, hai bản có dạng hình tròn bán kính r. Nếu đồng thời tăng bán kính hai bản tụ và khoảng cách giữa hai bản lên 2 lần thì điện dung của tụ điện

A. không thay đổi                                          B. giảm 2 lần                                                   C. tăng 2 lần                          D. tăng 4 lần

Câu 120. Trong các yếu tố sau đây

I. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.                                                                                     II. Vị trí tương quan giữa hai bản.

III. Bản chất giữa điện môi giữa hai bản.

Điện tích của tụ điện phẳng phụ thuộc vào các yếu tố nào?

A. I, II, III                                                                              B. I, II                                                                          C. II, III                                                              D. I, III

Câu 121. Một tụ điện phẳng được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên 2 lần thì

A. điện dung và hiệu điện thế của tụ giảm 2 lần                                            B.         điện dung và hiệu điện thế của tụ tăng 2 lần                              

C. điện dung giảm 2 lần và hiệu điện thế tăng 2 lần                          D. điện dung tăng 2 lần và hiệu điện thế giảm 2 lần

Câu 122. Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính 60cm, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm, giữa hai bản là không khí. Điện dung của tụ là

A. 5nF                                                                                               B. 0,5nF                                                                     C. 50nF                                                                       D. 5mF

Câu 123. Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạnh a = 20cm, đặt cách nhau d = 1cm, điện môi giữa hai bản có hằng số điện môi bằng 6. Hiệu điện thế giữa hai bản là 50V. Điện tích của tụ là

A. 10,61.10-9C                                                           B. 15.10-9C                                                                  C. 0,5.10-10F                                                     D. 2.10-9C

Câu 124. Bốn tụ điện giống nhau, mỗi tụ có điện dung C được ghép song song thành bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện bằng

A. 4C                                                                                     B. 2C                                                                              C. 0,25C                                                                 D. 0,5C

Câu 125. Bốn tụ điện giống nhau, mỗi tụ có điện dung C được ghép nối tiếp thành bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện bằng

A. 4C                                                                                     B. 2C                                                                              C. 0,25C                                                                 D. 0,5C

Câu 126: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho

A. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.

B. tốc độ dịch chuyển của điện tích tại điểm đó.

C. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.

D. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó

Câu 127: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103V/m. Một hạt mang điện q=1,5.10-2C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-6g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là

A. 6.104m/s                    B. 4.104m/s                     C. 2.104m/s                     D. 105m/s

Câu 128: Trong vật lý, người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron – vôn, ký hiệu eV, Electron – vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế hai đầu là U = 1V. Một electron – vôn bằng

A. 3,2.10-19J                   B. 1,6.10-19J                    C. 2,1.10-19J                    D. -1,6.10-19J

Câu 129: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?

A. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện          B. M và N nhiễm điện cùng dấu

C. M và N nhiễm điện trái  dấu                             D. M và N đều không nhiễm điện

Câu 130: Hai điện tích điểm q1 = 10-9C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là

A. 3cm                           B. cm                      C. cm                      D. 4cm

Câu 131: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J. Coi điện trường trong khoảng không gian giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại bằng

A. 20V/m                       B. 300V/m                      C. 400V/m                      D. 200V/m

 

Câu 132: Một quả cầu khối lượng m=1g có điện tích q>0 treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ E=1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc a=300 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2. Lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường bằng

Câu 136:Hai ñieän tích q1=q2=10-6C ñaët taïi hai ñieåm A,B caùch nhau 6cm ôû trong moät ñieän moâi coù haèng soá ñieän moâi =2.Cöôøng ñoä ñieän tröôøng taïi ñieåm M naèm treân trung tröïc cuûa ñoaïn AB caùch AB moät khoaûng 4cm laø:

A.18.105V/m              B.15.106V/m               C.36.105V/m               D.Moät giaù trò khaùc

Câu 137:Ba ñieåm A,B,C laø 3 ñænh cuûa tam giaùc ñeàu caïnh a=40cm naèm trong ñieän tröôøng ñeàu coù cöôøng ñoä ñieän tröôøng laø 300V/m.BC song song vôùi ñöôøng söùc vaø ñöôøng söùc coù chieàu töø C sang B.Khi moät ñieän tích q=5.108C di chuyeån töø B ñeán A thì coâng cuûa löïc ñieän tröôøng laø:

A.12.10-6J                    B.-12.10-6J                  C.3.10-6J                      D.-3.10-6J

Câu 138:moät ñieän tích q=10-7C ñi töø ñieåm A tôùi moät ñieåm B trong moät ñieän tröôøng thu ñöôïc naêng löôïng W=3.10-5J.Hieäu ñieän theá giöõa hai ñieåm A,B coù giaù trò:

A.300V                                    B.100/3V                     C.30V                          D.1000/3V

Câu 139:Moät electron bay vôùi vaän toác v=1,2.107m/s töø moät ñieåm coù ñieän theá V1=600V theo höôùng cuûa moät ñöôøng söùc.Ñieän theá V2 cuûa ñieåm maø ôû ñoù electron döøng laïi coù giaù trò naøo sau ñaây:

A.405V                                    B.-405V                       C.195V                                    D.-195V

Câu 140. Một tụ điện xoay không khí khi nối hai bản tụ với hiệu điện thế 100V thì điện tích trên tụ là 2.10-7C. Nếu tăng diện tích 2 bản tụ lên gấp đôi và nối hai bản tụ với hiệu điện thế 50V thì điện tích trên tụ là

A. 2.10-7C                                                                              B. 4.10-7C                                                                    C. 5.10-8C                                                          D. 2.10-8C

Câu 141. Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là

A. 2.10-6C                                                                              B. 3.10-6C                                                                    C. 2,5.10-6C                                                       D. 4.10-6C

Câu 142. Tụ phẳng có diện tích mỗi bản là 1000cm2, hai bản cách nhau 1mm, giữa hai bản là không khí. Điện trường giới hạn của không khí là 3.106V/m. Điện tích cực đại có thể tích cho tụ là

A. 2.10-8C                                                                              B. 3.10-8C                                                                    C. 26,55.10-7C                                       D. 25.10-7C

Câu 143:ba ñieåm A,B,C naèm trong moät ñieän tröôøng ñeàu coù cöôøng ñoä ñieän tröôøng 200V/m.A,B,C  laø ba ñænh cuûa tam giaùc vuoâng taïi A,coù AC song song vôùi ñöôøng söùc ñieän tröôøng  chieàu töø A ñeán C cuøng chieàu vôùi ñöôøng söùc vaø AC=15cm.Hieäu ñieän theá giöõa hai ñieåm C,B laø:

A.UCB=30V                 B.UCB=-30V                C.UCB=40/3V              D.Khoâng xaùc ñònh ñöôïc

Câu 144. Một loại giấy cách điện có thể chịu được cường độ điện trường tối đa E = 1200 V/mm. Có hai tụ điện phẳng có điện dung C1 = 300pF và C2= 600pF với lớp điện môi bằng giấy nói trên có bề dày d=2mm. Hai tụ được mắc nối tiếp, bộ tụ điện đó sẽ bị “đánh thủng” khi đặt vào nó hiệu điện thế

A. 3000V                                                                              B. 3600V                                                                     C. 2500V                                                           D. 2000V

Câu 145. Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng

A. hóa năng                                                                                                                                                                  B. cơ năng                                                              

C. nhiệt năng                                                                                                                                                                D. năng lượng điện trường trong tụ điện

Câu 146. Năng lượng điện trường trong tụ điện tỷ lệ với

A. hiệu điện thế hai bản tụ.                                                                                                                           B. điện tích trên tụ.          

C. bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụ.                                                           D. hiệu điện thế hai bản tụ và điện tích trên tụ.

Câu 147. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?

Câu 148. Sau ngắt tụ phẳng ra khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản tụ để khoảng cách giữa hai bản tụ giảm 2 lần. Khi đó năng lượng điện trường trong tụ sẽ

A. tăng lên 2 lần                                                        B. giảm 2 lần                                                   C. tăng 4 lần                          D. giảm 4 lần

Câu 149. Hai tụ điện giống nhau, có điện dung C, một nguồn điện có hiệu điện thế U. Khi hai tụ ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn thì năng lượng của bộ tụ là Wt khi hai tụ ghép song song nhau và nối vào nguồn thì năng lượng của bộ tụ là Ws ta có

A. Wt = Ws                                                                B. Ws = 4Wt                                                                                      C. Ws = 2Wt                                                    D. Ws = 0,25Wt

Câu 150. Một tụ điện điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electrôn đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ?

 

A. 6,75.1013electrôn                                      B. 3,375.1013electrôn                           C. 1,35.1014electrôn                D. 2,7.1014electrôn

Câu 102. Hai bản kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103 V/m. Sát bản dương có một điện tích q = 1,5.10-2C. Công của lực điện trường thực hiện lên điện tích khi điện tích di chuyển đến bản âm là

A. 9J                                                                                      B. 0,09J                                                                          C. 0,9J                                                                    D. 1,8J

Câu 103. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là 1J. Độ lớn q của điện tích đó là

A. 5.10-5C                                                                              B. 5.10-4C                                                                    C. 6.10-7                                                             D. 5.10-3C

Câu 104. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J. Coi điện trường trong khoảng không gian giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại bằng

A. 20V/m                                                                              B. 200V/m                                                                   C. 300V/m                                                         D. 400V/m

Câu 105. Trong vật lý, người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron – vôn, ký hiệu eV, Electron – vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế hai đầu là U = 1V. Một electron – vôn bằng

A. 1,6.10-19J                                                              B. 3,2.10-19J                                                                 C. -1,6.10-19J                                          D. 2,1.10-19J

Câu 106. Vận tốc của electron có năng lượng W=0,1MeV là

A. 1,88.108m/s                                                          B. 2,5.198m/s                                                   C. 3.108m/s                                        D.3,107m.s

Câu 107. Một electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a = 1012m/s2 . Độ lớn của cường độ điện trường là

A. 6,8765V/m                                                                       B. 5,6875V/m                                                  C. 9,7524V/m                                        D.8,6234V/m

Câu 108. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg, mang điện tích 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng

A. 255V                                                                                B. 127,5V                                                                    C. 63,75V                                                          D. 734,4V

Câu 109. Cho hai bản kim loại phẳng song song tích điện bằng nhau nhưng trái dấu. Một electrôn bay vào điện trường giữa hai bản kim loại nói trên với vận tốc ban đầu . Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Nếu  song song với các đường sức thì quỹ đạo chuyển động của electrôn là đường thẳng song song với các đường sức điện

B. Nếu  song song, cùng chiều với các đường sức điện thì electrôn chuyển động thẳng, nhanh dần đều

C. Nếu  vuông góc với đường sức điện thì quỹ đạo chuyển động của electrôn là một phần của đường parabol

D. Nếu =0, electrôn sẽ chuyển động theo đường thẳng, ngược chiều các đường sức điện

Câu 110. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường

A. 5,12mm                                                                            B. 0,256m                                                                    C. 5,12m                                                                        D. 2,56mm

Câu 111. Tụ phẳng không khí, hai bản tụ có khoảng cách d=1cm, hiệu điện thế giữa hai bản U=91 V. Một electron bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc đầu v0 = 2.107m/s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Phương trình quỹ đạo của electron là

A. y = x2                                                                                B. y = 3x2                                                                                           C. y = 2x2                                                  D. y = 0,5x2

Câu 112. Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103V/m. Một hạt mang điện q=1,5.10-2C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-6g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là

A. 4.104m/s                                                               B. 2.104m/s                                                                  C. 6.104m/s                                              D. 105m/s

Câu 113. Khi đặt điểm môi vào trong điện trường  thì trong điện môi xuất hiện một điện trường phụ

A. Cùng chiều với điện trường

B. Ngược chiều với điện trường

C. Cùng chiều hoặc ngược chiều phụ thuộc vào tính chất của điện môi.

D. Không xác định được chiều.

Câu 114. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của vật dẫn trong trạng thái cân bằng điện?

A. Ở mọi điểm bên trong vật dẫn cân bằng điện, cường độ điện trường bằng 0.

B. Điện thế ở mọi điểm bên trong vật dẫn cân bằng điện đều bằng 0.

C. Tại mọi điểm trên mặt vật dẫn cân bằng điện, cường độ điện trường vuông góc với mặt của vật dẫn.

D. Khi vật dẫn nhiễm điện, điện tích của vật dẫn chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật dẫn

 

Câu 115. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mỗi vật dẫn là một bản tụ điện

B. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ

C. Điện dung của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ

D. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng.

Câu 116. Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi e. Điện dung của tụ điện được tính theo công thức

2k7 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập mễn phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 - Xem ngay

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2021